Những câu hỏi liên quan
Amy Nguyễn
Xem chi tiết
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lục Minh Nguyệt
Xem chi tiết
maria
Xem chi tiết
Hắc Nguyệt
12 tháng 6 2017 lúc 20:05

giải hộ bài này với

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
20 tháng 7 2017 lúc 20:06

ai piet giai ho gium mink ik ma!!!

Bình luận (0)
Hàn Vũ Nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị tuyết nhi
Xem chi tiết
Tân Mai Hương
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
17 tháng 9 2015 lúc 23:41

A B C D E F 1 1 2 2

Xét Tứ giác ABCD có: góc A + B + C + D = 360o =>  100o + 120o + (C + D) = 360=> góc C + D = 140o

DE; CE lần lượt là p/g của góc D; C => góc D1 = D/ 2 ; C1 = C/ 2 => góc (D1 + C1) = (D + C) /2 = 700

Xét tam giác DEC có: góc D+ góc E + góc C1 = 180=> góc DEC = 180- (D1 + C1) = 180- 70= 110o

Vì tia Dx là p/g ngoài của góc D; DE là p/g trong của góc D => Dx vuông góc với DE => DF vuông góc với DE => góc EDF = 900

=> góc D= 90- D1

Vì tia Cy là p/g ngoài  của góc ACD ; CE là p/g trong của góc ACD => Cy vuông góc với CE => CF vuông góc với CE => góc ECF = 90o

=> góc C2 = 90o - C1

Xét tam giác CDF có: góc C+ góc CFD + góc D2 = 180o

=> góc CFD + (90- D1 + 90- C1) = 180o => góc CFD + 180o - (D1 + C1) = 180=> góc CFD = D1 + C1 = 90o

 

Bình luận (0)
Wang YiBo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
12 tháng 5 2022 lúc 9:48

A B C J K H I

a/ Xét tg BIC có

\(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^o-\dfrac{\widehat{B}}{2}-\dfrac{\widehat{C}}{2}=\)

\(=180^o-\left(\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}\right)=180^o-\left[\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\right]=90^o+\dfrac{\widehat{A}}{2}\left(dpcm\right)\)

b/ Để c/m câu này ta chứng minh bài toán phụ: " Hai đường phân giác ngoài của 2 góc với đường phân giác trong của góc còn lại đồng quy"

A B C J D E F

Có hai đường phân giác của các góc ngoài của góc B và góc C cắt nhau tại J.

Từ J dựng các đường vuông góc với AB; AC; BC cắt 3 cạnh trên lần lượt tại D; E; F 

Vì J thuộc đường phân giác của \(\widehat{DBC}\) nên JD=JF

Vì J thuộc đường phân giác của \(\widehat{ECB}\) nên JE=JF

(Mọi điểm thuộc đường phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc)

=> JD=JE

Xét tg vuông ADJ và tg vuông AEJ có

ẠJ chung; JD=JE (cmt) => tg ADJ = tg AEJ (hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{DAJ}=\widehat{EAJ}\) => Ạ là phân giác của góc \(\widehat{BAC}\)

Áp dụng vào bài toán:

Nối AJ => AJ là phân giác của \(\widehat{BAC}\) => AJ phải đi qua I (Trong tg 3 đường phân giác trong đồng quy) => A; I; J thẳng hàng

c/ Vì J; H; K bình đẳng nên B; I; K thẳng hàng và C; I; H thẳng hàng

=> AJ; BK; CH đồng quy tại I

 

 

Bình luận (0)